Thực phẩm nào tối kỵ với dứa? Ai không nên ăn dứa?

Thứ Năm, Ngày 27 Tháng 6, 2024, 20:0Đăng bởi: Admin

Dứa là một loại trái cây nhiệt đới rất thơm, ngon, ngọt mà lại giàu chất dinh dưỡng. Loại quả này chứa nhiều vitamin C, có cả canxi, kali, folate… Ngoài ra còn có chất chống oxy hóa và các hợp chất hữu ích khác như các enzyme có thể chống viêm và bệnh.
 
Để có thể hấp thụ được một cách trọn vẹn sự bổ dưỡng mà dứa mang lại, chúng ta không nên ăn dứa với các loại thực phẩm dưới đây vì nó làm giảm công dụng của dứa, thậm chí còn làm tổn thương sức khỏe.

Thực phẩm tối kỵ với dứa

 

Dứa chứa nhiều vitamin C, canxi, kali, folate…
Dứa chứa nhiều vitamin C, canxi, kali, folate…

1. Xoài

Dứa và xoài là hai loại quả không thể ăn chung với nhau. Chúng sẽ làm ta bị tiêu chảy bởi vì hai loại trái cây này sẽ phản ứng với nhau, vì làm tăng gánh nặng cho dạ dày và vì cả hai đều chứa thành phần hóa học gây phản ứng dị ứng da.

Dứa có chứa protease đặc thù, rất dễ dẫn đến dị ứng, đau bụng, chứng viêm ở vùng bụng. Trong xoài có chứa chất gây kích ứng da và niêm mạc là urushiol, gây đau, ngứa, phồng rộp, bong tróc.

Ngoài ra, dứa có chứa glycoside, bromelain và các chất khác gây tác dụng phụ trên da và mạch máu. Ăn dứa trong một giờ có thể gây ngứa, nóng rát hoặc tê lưỡi.

2. Trứng

Một loại thực phẩm khác không ăn kèm với dứa là trứng. Protein trong trứng và axit trái cây trong dứa kết hợp với nhau sẽ làm protein đông đặc lại, gây triệu chứng khó chịu, khó tiêu.

3. Sữa

Theo TS. BS. Hoàng Minh Đức, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, một trong các nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm ở con người xuất phát từ nguồn độc tố mà bản thân thực phẩm tạo ra. Độc tố có thể không đến từ chỉ 1 loại thực phẩm mà là sự cộng gộp của 2 loại thức ăn, nguồn gốc chính thường 1 bên là các thực phẩm rau củ quả có nhiều axit, chẳng hạn như axit malic, axit caprylic, thậm chí là axit ascorbic (vitamin C)... bên còn lại là thịt, trứng và cá, chứa nhiều protein.

Ở đây, dứa là loại thực phẩm thuộc nhóm rau củ quả chứa nhiều axit, mà cụ thể là vitamin C hay axit ascorbic. Trong khi đó, sữa lại là loại thực phẩm chứa nhiều protein. Nếu ăn riêng lẻ 2 món này thì rất bổ dưỡng nhưng ăn chung, lượng axit ascorbic và protein lớn trong chúng sẽ gặp nhau và phản ứng trong cơ thể, gây kích ứng dạ dày và ruột, tạo ra các triệu chứng của ngộ độc thực phẩm nhẹ như đau bụng, tiêu chảy, trường hợp nặng có thể gây ngộ độc thực phẩm nặng. Vì vậy sữa và các sản phẩm từ sữa kể cả sữa chua, nhất định không nên ăn với dứa.

4. Củ cải

Củ cải
Kết hợp với củ cải sẽ phá hủy vitamin C trong dứa.

Hai loại thực phẩm này ăn cùng nhau sẽ phá hủy vitamin C trong dứa, giảm các chất dinh dưỡng khác. Ngoài ra, chúng còn thúc đẩy flavonoid trong dứa chuyển hóa thành axit dihydroxybenzoic và axit ferulic ức chế chức năng tuyến giáp, gây bướu cổ.

5. Hải sản

Ăn dứa sau khi ăn hải sản sẽ làm chuyển đổi các vitamin trong dứa thành các thành phần tương tự như asen, gây nôn mửa, tiêu chảy và các triệu chứng không mong muốn khác.

Những người không nên ăn dứa

Người bị bệnh dạ dày

PGS.TS.Nguyễn Thị Lâm - nguyên Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia cảnh báo, người bị bệnh dạ dày không nên ăn nhiều dứa, chỉ nên ăn một miếng rất nhỏ bởi dứa có chứa nhiều axit hữu cơ và một số enzyme làm tăng viêm loét niêm mạc dạ dày, đường ruột, dễ gây nôn nao, khó chịu.

Người thừa cân béo phì

Dứa có hàm lượng đường cao, cung cấp nhiều năng lượng nếu ăn nhiều sẽ có nguy cơ bị thừa cân béo phì ó điều đối với những người thừa cân béo phì.

Người đái tháo đường

người bị đái tháo đường không nên ăn nhiều dứa vì hàm lượng đường cao. Nếu người đái tháo đường muốn ăn dứa phải hỏi ý kiến bác sĩ điều trị.

Người huyết áp cao

Người có tiền sử tăng huyết áp khi dùng nhiều dứa dễ gây hiện tượng nóng bừng mặt, đau đầu choáng váng... dễ có nguy cơ cơn tăng huyết áp.

Người có tiền sử tăng huyết áp khi dùng nhiều dứa
Người có tiền sử tăng huyết áp khi dùng nhiều dứa.

Phụ nữ mang thai

Ăn quá nhiều dứa có thể làm tăng kích thích co thắt tử cung, dẫn đến sảy thai. Đặc biệt đối với phụ nữ mang thai 3 tháng đầu.

Chuyên gia cũng lưu ý mọi người chỉ nên chọn mua dứa khi có ý định sử dụng ngay. Trong trường hợp chưa cần dùng đến, nên để dứa ở nơi mát, tránh ánh nắng và không để quá 2 đến 3 ngày.

Người bị hen phế quản, viêm mũi họng

Quả dứa có một loại glucoside có tính chất kích ứng niêm mạc mạnh nên khi ăn nhiều dứa thường thấy rát miệng lưỡi, cổ họng tê rát, ngứa ngáy. Nên những người có tiền sử viêm mũi họng, viêm thanh quản, hen phế quản không nên ăn nhiều để tránh nguy cơ bệnh tái phát và nặng hơn...

Ngoài ra, những người bệnh chảy máu hoặc có nguy cơ chảy máu (chảy máu cam, sốt xuất huyết, vết thương lớn, phụ nữ băng huyết…) cũng không nên ăn dứa.

Những Cẩm nang hữu ích với loại thực phẩm là Trứng

Không nên ăn trứng gà khi thấy những dấu hiệu này

Bạn tuyệt đối không nên ăn trứng nếu phát hiện những dấu hiệu dưới đây để tránh tiền mất tật mang.

Nên bỏ thói quen và cách nghỉ chưa đúng khi ăn trứng

Nhiều người thường mắc 13 quan nhiêm này khi ăn trứng. Nếu chế biến món ăn từ trứng không đúng cách thì sẽ gây hiệu quả ngược, thậm chí có hại cho sức khỏe.

Cẩn thận với 5 thực phẩm bổ dưỡng nhưng tuyệt đối không ăn với trứng gà

Trứng gà nếu ăn cùng với một số thực phẩm sẽ làm giảm giá trị dinh dưỡng hoặc có thể khiến cơ thể bị tiêu chảy, ngộ độc.

Tại sao nồi bị đen sau khi luộc trứng?

Nhiều người thắc mắc sau khi luộc trứng nồi bị đen, có phải do trứng hỏng hay nồi kém chất lượng?

Bật mí 13 quan niệm chưa đúng khi ăn trứng

Nếu chế biến món ăn từ trứng không đúng cách thì sẽ gây hiệu quả ngược, thậm chí có hại cho sức khỏe.

Cá trứng - loài cá ngon rẻ và bổ thận tráng dương

Cá trứng được xem như 'tiên dược' giúp bổ thận tráng dương, là loại thực phẩm nên bổ sung trong bữa ăn hàng ngày.

So sánh độ bổ dưỡng của trứng lòng đào và chín kỹ

Ăn trứng hàng ngày có nhiều lợi ích cho sức khỏe. Trứng cung cấp protein chất lượng cao, bao gồm một số vitamin và khoáng chất, chất chống oxy hóa và axit béo omega-3.

Những người không nên ăn trứng tráng ngải cứu

Mặc dù trứng gà rán ngải cứu là món ăn bổ dưỡng nhưng không phải ai ăn cũng có tác dụng bồi bổ sức khỏe.

Những Cẩm nang hữu ích với loại thực phẩm là sữa

Tại sao sữa làm giảm hiệu quả của thuốc kháng sinh?

Nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy một số loại thuốc kháng sinh khi dùng cùng sữa có thể giảm hiệu quả, đặc biệt là nhóm điều trị nhiễm khuẩn.

Trộn mật ong vào sữa chua có thể mang lại hiệu quả bất ngờ

Từ lâu, chúng ta đã quen với việc làm ngọt sữa chua bằng đường. Nhưng theo nghiên cứu mới, một thìa mật ong có tác dụng tốt hơn.

Bạn có biết thịt đỏ, sữa có thể chống lại khối u ung thư

Các nhà khoa học tại Đại học Chicago Mỹ đã phát hiện ra một hợp chất trong thịt đỏ, sữa và các sản phẩm từ sữa có thể giúp tế bào miễn dịch của cơ thể chống lại các khối u.

Loại đồ uống phổ biến nhiều đường hơn trà sữa

Nhiều người e ngại trà sữa chứa lượng lớn chất béo, đường mà không biết, có loại đồ uống nhiều đường hơn trà sữa. Chúng rất phổ biến, không ít người dùng uống mỗi ngày.

Bị táo bón có nên ăn chuối và sữa chua?

Bị táo bón có nên ăn chuối và sữa chua? Theo các chuyên gia, thực tế, có 2 nhóm thực phẩm là "thuốc nhuận tràng tự nhiên", tốt hơn chuối và sữa chua nhiều.

Sữa động vật và đậu nành loại nào bổ hơn?

Một số người cho rằng sữa đậu nành được làm từ một loại thực vật thuần túy, là "thực phẩm xanh", chắc chắn tốt cho sức khỏe hơn sữa động vật. Điều này có đúng không?

Dấu hiệu nhận biết ngộ đọc Trà Sữa là gì? Ai không nên uống trà sữa?

Việc nhận biết các dấu hiệu cảnh báo bị dị ứng trà sữa cũng như cách sơ cứu kịp thời là vô cùng quan trọng. Vì vậy, đừng bỏ qua bài viết này nhé!

Vì sao trà sữa có nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm?

Chuyên gia khẳng định, trà sữa có nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm xuất phát từ nhiều lý do.

Những Cẩm nang hữu ích với loại thực phẩm là củ cải

2 nhóm người không nên ăn củ cải dù nó rất bổ

Củ cải có nhiều lợi ích cho sức khỏe nhưng cũng không phù hợp với mọi người, sau đây là những người nên tránh xa củ cải

Không nên dùng cà chua, đậu hũ, củ cải với thực phẩm nào ?

Hằng ngày, chúng ta dùng rất nhiều loại thực phẩm. Ăn là ăn theo sở thích, nhu cầu, chứ mấy khi để ý biết được những thực phẩm nào dùng cùng lúc sẽ không hay. Dưới đây là những thứ kỵ với cà chua, đậu hũ, củ cải - theo lương y Bàng Cẩm:

Những Cẩm nang hữu ích với loại thực phẩm là hải sản

3 loại hải sản chứa chất kịch độc, nhiều người hãy nhầm lẫn, xem ngay kẻo có ngày nhập viện

3 loại hải sản chứa chất kịch độc, nhiều người hãy nhầm lẫn là loại hải sản có thể ăn được. Nếu gặp chúng hãy tránh xa nhé

Ăn nhiều hải sản làm tăng nguy cơ phơi nhiễm hóa chất vĩnh cửu?

Một nghiên cứu mới của Mỹ phát hiện lượng hóa chất vĩnh cửu PFAS trong nhiều loại hải sản ở mức đáng lo ngại.

Trước khi ăn hải sản bỏ 2 phần này bệnh tật tránh xa

Theo bác sĩ, tiêu thụ vừa phải hải sản thậm chí có thể làm giảm cholesterol xấu, giúp cơ thể khỏe mạnh hơn. Tuy nhiên, khi ăn hải sản, hãy nhớ tránh 2 bộ phận sau.

Top 7 món hải sản phổ biến nhưng cực kì nguy hiểm

Dù mang nhiều nguy cơ nguy hại cho sức khỏe, những loại hải sản dưới đây vẫn được sử dụng rộng rãi trong chế biến các món ăn và được nhiều người ưa chuộng.

Kinh nghiệm các bà nội trợ cần biết khi đi chợ mua hải sản

Mẹo chọn hải sản tươi ngon khi đi chợ giúp người tiêu dùng lựa chọn được những món ngon cho gia đình đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng cho bữa ăn gia đình.

Những điều cần biết ăn hải sản

Hải sản là món ăn nhiều người mê nhưng không phải ai cũng biết cách ăn đúng để hấp thu tối đa chất bổ dưỡng và tránh những tác hại không mong muốn.
Công dụng của vỏ Quế là gì?

Công dụng của vỏ Quế là gì? 117 người xem

Quế là một loại gia vị rất phổ biến và được sử dụng rộng rãi trong nấu ăn và nướng bánh. Nó được lấy từ vỏ bên trong của cây quế và có mùi thơm nổi bật và vị ngọt.
Top 6 loại thực phẩm tránh dùng khi uống cà phê

Top 6 loại thực phẩm tránh dùng khi uống cà phê 119 người xem

Người uống cà phê nên tránh một số thực phẩm như trái cây họ cam quýt, thịt đỏ, sữa, đồ chiên rán, ngũ cốc, thực phẩm giàu natri để tối ưu lợi ích sức khỏe.
Sai lầm thường gặp khi dùng dầu ăn là gì?

Sai lầm thường gặp khi dùng dầu ăn là gì? 121 người xem

Nhiều món ăn chiên, xào, nấu… đều được chế biến bằng dầu ăn để tăng hương vị. Tuy nhiên, nếu dùng không đúng cách có thể gây ảnh hưởng cho sức khỏe.
Mật ong Manuka có gì? Tại sao lại coi nó là thần dược?

Mật ong Manuka có gì? Tại sao lại coi nó là thần dược? 118 người xem

Từ lâu, con người đã biết sử dụng mật ong vì những đặc tính kháng khuẩn tồn tại trong nhiều thiên niên kỷ.
Công dụng của quả lặc lè - mướp rừng là gì?

Công dụng của quả lặc lè - mướp rừng là gì? 123 người xem

Quả lặc lè (hay còn được gọi là lặc lày, mướp rừng, mướp Mường, bầu rắn) là một siêu thực phẩm rất dễ ăn trong những mùa nóng nực.
Món ăn nào nguy hiểm nhất trên thế giới

Món ăn nào nguy hiểm nhất trên thế giới 122 người xem

Một số món ăn nếu không được chế biến và tiêu thụ đúng cách có thể gây tê liệt, ngộ độc hay thậm chí thủng dạ dày.
Tìm hiểu 12 tác dụng của củ sả với sức khỏe và làm đẹp

Tìm hiểu 12 tác dụng của củ sả với sức khỏe và làm đẹp 128 người xem

Cây sả hay củ sả là một trong những loại gia vị quen thuộc của người Việt. Cùng tìm hiểu 12 tác dụng của củ sả với sức khỏe và làm đẹp
Lợi ích không ngờ của quả lê là gì? Lý do bạn nên ăn lê hàng ngày?

Lợi ích không ngờ của quả lê là gì? Lý do bạn nên ăn lê hàng ngày? 135 người xem

Trái lê giàu chất xơ, vitamin và khoáng chất giúp phòng tránh nhiều loại bệnh như táo bón, ung thư, tim mạch, thoái hóa điểm vàng.