Khi thiếu hụt vitamin B12 có tăng nguy cơ đột quỵ?

Thứ Ba, Ngày 6 Tháng 6, 2023, 0:0Đăng bởi: Admin

Tôi tìm hiểu thì thấy thông tin thiếu vitamin B12 có thể dẫn đến viêm mạch máu và oxy hóa - hai yếu tố góp phần tăng nguy cơ đột quỵ. Điều này có đúng không? Nhờ bác sĩ giải đáp. (Nguyễn Thị Nga, 28 tuổi, TP HCM)

Trả lời:

Một số nghiên cứu cho thấy thiếu hụt vitamin B12 có thể làm tăng nguy cơ đột quỵ chứ chưa có nghiên cứu khẳng định sự thiếu hụt này có thể gây ra đột quỵ. Cần có thêm nhiều nghiên cứu chuyên sâu, quy mô lớn để khẳng định các kết quả này.

Theo đó, không nhận đủ vitamin B12 đi kèm với một số yếu tố khác có thể góp phần dẫn đến đột quỵ. Thiếu hụt vitamin B12 kéo dài gây ra sự gia tăng chất hóa học gọi là homocysteine. Quá nhiều homocysteine tạo ra viêm mạch máu và quá trình căng thẳng oxy hóa. Viêm dẫn đến tổn thương mạch máu và sự tích tụ các chất dư thừa bên trong các mạch máu. Sự tích tụ này ngày càng lớn có thể dẫn đến gián đoạn lưu lượng máu bình thường trong não. Căng thẳng oxy hóa làm tổn thương các mạch máu dễ dẫn đến chảy máu, sau cùng hình thành cục máu đông, cản trở lưu thông máu gây đột quỵ.

Theo một nghiên cứu của Đại học Columbia (Mỹ), mức độ vitamin B12 thấp thường được tìm thấy ở người sống sót sau cơn đột quỵ. Các nhà nghiên cứu đã tiêm vitamin B12 để đạt được mức B12 tối ưu và giảm hormone homocysteine ở người tham gia thử nghiệm. Kết quả bổ sung vitamin B12 có tác dụng làm giảm đáng kể . Thiếu vitamin B12 có thể tạo ra thiếu máu hồng cầu khổng lồ (cơ thể có ít tế bào hồng cầu và các tế bào hồng cầu lớn bất thường, không thể hoạt động bình thường). Sự thiếu hụt này gây ra tổn thương chất trắng của tủy sống và não, bệnh thần kinh ngoại vi và chứng sa sút trí tuệ.nguy cơ đột quỵ

Xét nghiệm máu có thể đo nồng độ vitamin B12. Mức bình thường là từ 200-900 pg/mL. Một số dấu hiệu có thể liên quan đến thiếu B12 như: đốm màu vàng nhạt trên da, lưỡi đỏ đau, loét trong miệng, tầm nhìn bị ảnh hưởng, , tâm trạng lâng lâng, lo lắng và trầm cảm và các vấn đề về đường tiêu hóa.đau đầu

Vitamin B12 là chất dinh dưỡng quan trọng, tham gia vào nhiều hoạt động trong cơ thể. Ảnh: Freepik

Vitamin B12 là chất dinh dưỡng quan trọng, tham gia vào nhiều hoạt động trong cơ thể. Ảnh: Freepik

Có nhiều nguyên nhân gây thiếu vitamin B12 như do chế độ ăn, cơ thể không hấp thụ được đầy đủ dưỡng chất này do các bệnh lý. Các tình trạng y tế và nhiễm trùng cản trở quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng của dạ dày hoặc chức năng của ruột non có thể dẫn đến thiếu hụt vitamin B12, ngay cả khi chế độ ăn phù hợp và đầy đủ dinh dưỡng. Tuy nhiên, phổ biến hơn là trong khẩu phần ăn thiếu vitamin B12, nhất là ăn chay lâu dài.

Uống rượu nhiều và nghiện rượu nặng có thể gây thiếu hụt vitamin B12 dù tiêu thụ thực phẩm chứa nhiều loại vitamin B12. Điều này có thể do những thay đổi trao đổi chất trong cơ thể gây khó khăn cho việc hấp thụ và sử dụng vitamin B12.

Bạn nên bổ sung vào chế độ ăn uống vitamin B12 nếu bị thiếu hụt. Thịt đỏ và gan là hai loại thực phẩm có hàm lượng vitamin B12 cao. Các nguồn khác có chứa loại vitamin này như thịt gà, trứng, sữa, động vật có vỏ và cá. Người ăn thuần chay nên bổ sung vitamin B12 hoặc thực phẩm bổ sung theo tư vấn của bác sĩ. Người hấp thụ vitamin B12 kém (không hấp thụ được) do các vấn đề về dạ dày hoặc đường ruột nên thăm khám bác sĩ để có biện pháp điều trị phù hợp.

 

BS.CKII Phạm Ngọc Danh Khoa
Khoa Nội Thần kinh, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM


Những Dinh dưỡng gia đình với loại thực phẩm là

Tác dụng của Củ Riềng trong sức khỏe con người

Không chỉ dùng để làm tăng hương vị và mùi thơm cho các món ăn, củ riềng cũng được xem như là một loại dược liệu chữa nhiều bệnh trong đông y.

Quả hồng táo là quả gì? Ăn có tác dụng gì? Khi ăn cần lưu ý gì?

Theo y học cổ truyền Trung Quốc, loại quả hồng táo này có hàm lượng dinh dưỡng cực cao, được mệnh danh là

Bí đỏ có những công dụng gì? Tìm hiểu những công dụng tuyệt sau đây!

Bí đỏ là một trong những siêu thực phẩm không thể bỏ qua nếu bạn đang muốn giảm cân hay cải thiện sức khỏe.

Quả bứa là quả gì? Ăn quả bứa có tác dụng gì?

Không phải là một loại trái cây phổ biến, thậm chí nhiều người ở Quảng Ninh không biết đến quả bứa. Tuy nhiên, loại cây này lại có rất nhiều công dụng và cực kỳ an toàn khi sử dụng.

Quả cơm cháy có giá trị dinh dưỡng gì? Khi ăn quả cơm cháy cần lưu ý gì?

Loại quả này giàu chất chống oxy hoá, có thể giúp tăng cường miễn dịch, phòng ngừa và hỗ trợ giảm các triệu chứng của bệnh cúm.

Ăn trứng cút có lợi ít gì? Tổng hợp 8 lợi ích tuyệt vời của trứng cút

Trứng cút không chỉ mang lại 5 lợi ích sức khỏe tuyệt vời, mà chúng còn có thể giúp con người nâng cao tuổi thọ. Đây cũng là thực phẩm phổ biến giá bình dân rất tốt cho trẻ.

Hạt Quinoa là gì? Hạt Quinoa có mấy loại và lợi ích của hạt quinoa với sức khỏe là gì?

Quinoa, hay tiếng Việt là hạt diêm mạch, là một loại hạt từ cây quinoa Chenopodium. Khi dùng sẽ có lợi ích gì và có mấy loại hạt Quinoa? cùng thegioiamthuc.net tìm hiểu nhé!

Ăn hạt bí có công dụng gì không? Tìm hiểu những công dụng sau.

Chúng ta ai cũng biết bí ngô là nguồn thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất nhưng ít người biết được hạt bí ngô cũng có nhiều công dụng rất tốt cho sức khỏe.
Tác dụng của Củ Riềng trong sức khỏe con người

Tác dụng của Củ Riềng trong sức khỏe con người 151 người xem

Không chỉ dùng để làm tăng hương vị và mùi thơm cho các món ăn, củ riềng cũng được xem như là một loại dược liệu chữa nhiều bệnh trong đông y.
Quả hồng táo là quả gì? Ăn có tác dụng gì? Khi ăn cần lưu ý gì?

Quả hồng táo là quả gì? Ăn có tác dụng gì? Khi ăn cần lưu ý gì? 114 người xem

Theo y học cổ truyền Trung Quốc, loại quả hồng táo này có hàm lượng dinh dưỡng cực cao, được mệnh danh là
Táo Tân Cương trồng ở đâu? Ăn có tác dụng gì? Cách phân biệt loại táo này?

Táo Tân Cương trồng ở đâu? Ăn có tác dụng gì? Cách phân biệt loại táo này? 139 người xem

Táo đỏ Tân Cương được biết đến như là một thứ thần dược trong việc điều trị chứng mất ngủ và các vấn đề khác về thần kinh.
Top 6 loại trái cây khi nấu là nhân đôi dinh dưỡng

Top 6 loại trái cây khi nấu là nhân đôi dinh dưỡng 138 người xem

Có nhiều cách tận dụng trái cây để chăm sóc sức khỏe. Ngoài ăn tươi, sấy khô, làm sinh tố… bạn còn có thể nấu chín chúng.
Ăn hàu! nên ăn hàu sống hay chín?

Ăn hàu! nên ăn hàu sống hay chín? 144 người xem

Hàu chứa nhiều kẽm, nhiều loại men tiêu hóa, các vitamin (D, B11, B1, B2, B2, C…), khoáng chất (sắt, đồng, kali, photpho…) rất tốt cho cơ thể; đặc biệt hàm lượng axít béo omega-3 cao.
Ăn bánh ngọt buổi sáng gây hại tiêu hóa thế nào?

Ăn bánh ngọt buổi sáng gây hại tiêu hóa thế nào? 132 người xem

Ăn nhiều đồ ngọt vào buổi sáng có thể tăng nguy cơ viêm ruột mãn tính, mất cân bằng vi khuẩn tự nhiên trong đường tiêu hóa.
Ăn cá béo có những lợi ích gì với não bộ?

Ăn cá béo có những lợi ích gì với não bộ? 135 người xem

Cá béo giàu protein, omega-3 có vai trò duy trì chức năng của não, cải thiện lưu thông máu, ngăn suy giảm nhận thức.
Ăn khoai Tây có lợi ích gì? Cách sử dụng khoai tây hiệu quả nhất?

Ăn khoai Tây có lợi ích gì? Cách sử dụng khoai tây hiệu quả nhất? 138 người xem

Khoai tây rất mềm, dễ tiêu hóa nên làm dịu đường ruột và hệ tiêu hóa. Nó cũng có thể chữa lành tình trạng viêm bên ngoài khi chà xát lên chỗ viêm.